Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365115116

Đi Đái Buốt Là Bệnh Gì?

Đi Đái Buốt Là Bệnh Gì?
Điểm trung bình: 8.8 / 10 ( 398 lượt đánh giá )

Đi tiểu buốt (đái buốt) kèm tiểu rắt, ra máu hoặc có mủ là biểu hiện của các bệnh nam khoa, bệnh xã hội.

Đi đái buốt thường kèm theo đau tức bụng dưới, đau khi giao hợp, dương vật luôn trong tình trạng ngứa ngáy và nóng rát... khiến cuộc sống bị đảo lộn, sức khỏe suy giảm, dẫn đến tâm lý căng thẳng, stress.

Đi tiểu buốt ở nam giới

Đi tiểu buốt, đái buốt

Đi tiểu buốt (đái buốt) ở nam giới là do mắc bệnh nam khoa hoặc bệnh xã hội và sẽ có triệu chứng:

  • Luôn buồn tiểu, đau bụng dưới và đau cả khi giao hợp.
  • Mỗi khi đi tiểu tiện có cảm giác buốt và đau nhói.
  • Tiểu khó, bí tiểu, thi thoảng nước tiểu chuyển màu đục và xuất hiện chất nhầy.
  • Dương vật luôn trong tình trạng ngứa ngáy và nóng rát.

Nguyên nhân đi tiểu buốt

Bệnh về đường tiết niệu

Viêm nhiễm niệu đạo

  • Khi niệu đạo bị viêm sẽ khiến nam giới đi đái buốt, niệu đạo bỏng rát và trong nước tiểu có mủ, nước tiểu chuyển màu đục, mùi khai nồng.

Viêm niệu đạo là bệnh viêm nhiễm hình thành ở niệu đạo do vi khuẩn E.coli, tụ cầu khuẩn hoặc liên cầu khuẩn gây ra.

Viêm bàng quang

  • Khi bị viêm, khả năng chứa nước tiểu của bàng quang sẽ bị giảm sút khiến nam giới luôn có cảm giác buồn tiểu, tiểu nhiều lần nhưng dòng nước tiểu nhỏ, tiểu buốt khó chịu, nước tiểu trở nên đục kèm theo mùi nồng nặc khó chịu, thậm chí là xuất hiện máu.

Khuẩn E.coli cũng là thủ phạm chính gây viêm bàng quang và đi tiểu buốt là một triệu chứng đặc trưng của bệnh.

Viêm thận, viêm bể thận

  • Thận là cơ quan trực tiết lọc máu và bài tiết chất thải và nước tiểu, tình trạng viêm nhiễm ở thận sẽ gây kích thích lên bàng quang và gây ra hiện tượng đái buốt.

Căn bệnh này thường xảy ra do vi khuẩn ngược dòng từ bàng quang hoặc niệu đạo lên.

Sỏi và dị vật đường tiết niệu

  • Nếu kích cỡ các viên sỏi nhỏ chúng sẽ được đẩy ra ngoài theo đường nước tiểu. Trường hợp kích thước sỏi lớn, trong quá trình di chuyển chúng sẽ cọ xát vào niệu đạo và khiến nam giới bị đau lưng, đi tiểu buốttiểu ra máu. Những viên sỏi hoặc dị vật đường tiết niệu không được loại bỏ ngay từ sớm có thể tạo thành các lỗ rò ở bàng quang và dẫn đến suy thận.
  • Sỏi và dị vật đường tiết niệu còn khiến nam giới phải đối mặt với những cơn đau quằn quại ở bụng dưới.

Đây là tình trạng tích tụ tạp chất và kết thành sỏi ở đường tiết niệu như sỏi bàng quang, sỏi thận hoặc sỏi niệu quản.

Bệnh về tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt nằm liền kề ngay cạnh niệu đạo chính vì vậy những thay đổi ở tuyến này sẽ tác động trực tiếp đến quá trình bài tiết trong đó có hiện tượng đi tiểu buốt.

Viêm tuyến tiền liệt

  • Tiểu buốt, tiểu nhiều lần, tiểu ra máu và đau đớn mỗi khi xuất tinh là những triệu chứng điển hình của bệnh viêm tuyến tiền liệt.

Nếu không can thiệp chữa trị kịp thời thì nam giới sẽ bị xơ cứng bàng quang, xuất tinh ra máu, vô sinh hiếm muộn.

Phì đại tuyến tiền liệt

Hay còn gọi là bệnh u xơ tuyến tiền liệt xảy ra do sự tăng sinh ở tuyến tiền liệt khiến kích thước của tuyến này gia tăng.

  • Chèn ép vào ống niệu đạo, tác động khiến bàng quang tăng cường các co bóp, sức ép vào bàng quang lớn dẫn đến tình trạng đi đái buốt vô cùng khó chịu.

Bệnh lậu

  • Lậu là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến, thời gian ủ bệnh chỉ từ 3 – 5 ngày làm xuất hiện mủ ở đầu dương vật vào mỗi buổi sáng khi nam giới thức dậy và kèm theo tình trạng tiểu buốt mỗi lần đi tiểu.

Bệnh lậu có thể biến chứng thành nhiều viêm nhiễm khác như viêm tuyến tiền liệt, viêm mào tinh hoàn, vô sinh,…

Chắc chắn 1 điều là bản thân nam giới sẽ không thể tự xác định được chính xác mình bị đi đái buốt là bệnh gì, nên tuyệt đối phải loại bỏ ngay hành động tự ý mua thuốc về điều trị.

Vì để tình trạng kéo dài và điều trị sai sẽ khiến bệnh gây ra những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là để lỡ mất thời gian điều trị tốt.

Ngay khi thấy có tình trạng đi tiểu buốt, đái buốt hoặc tiểu rắt, ra máu và có mủ hãy trao đổi ngay với bác sĩ nam khoa để kịp thời thực hiện CÁCH CHỮA khi tình trạng mới xuất hiện.

Để KHÔNG MẤT CHI PHÍ cước điện thoại trong thời gian tư vấn:

  • Bạn nên để TÊNSỐ ĐIỆN THOẠI vào KHUNG CHAT, các bác sĩ sẽ gọi điện trực tiếp và TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn.
  • Cách nhanh là bạn trao đổi trực tiếp với bác sĩ qua KHUNG CHAT ngay bên dưới để nhận TƯ VẤN MIỄN PHÍ NGAY BÂY GIỜ.

close
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám

captcha